Logo

    Tìm kiếm: tiền tệ

    57 kết quả được tìm thấy

    Nga vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

    Thế giới-

    Theo báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa công bố về Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở các nước trên thế giới, GDP của Nga năm nay sẽ chiếm 3,55% GDP của thế giới tính theo sức mua tương đương. Như vậy, Nga đã vượt Nhật Bản và trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 trên thế giới.

    Đoàn ĐBQH tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 43 của Quốc hội

    Đoàn ĐBQH tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 43 của Quốc hội

    Thời sự-

    Sáng 5/1, Đoàn ĐBQH tỉnh đã có buổi giám sát tại Sở Lao động, Thương binh và Xã hội về việc thực hiện Nghị quyết số 43 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về "chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội". Đồng chí Trần Thị Hồng Thanh, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn giám sát.

    Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa tiền tệ

    Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa tiền tệ

    Thời sự-

    Sáng 4/1, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15, ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội tại Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh và các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Trần Thị Hồng Thanh, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì buổi giám sát.

    Đoàn ĐBQH tỉnh giám sát tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh

    Đoàn ĐBQH tỉnh giám sát tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh

    Thời sự-

    Sáng 13/12, Đoàn ĐBQH tỉnh tổ chức đoàn giám sát việc thực hiện nhiệm vụ trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội theo Nghị quyết số 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội.

    Hiệu quả từ các chính sách tiền tệ hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

    Hiệu quả từ các chính sách tiền tệ hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

    Kinh tế-

    Hơn 2 năm qua, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình phát triển kinh tế- xã hội cũng như đời sống nhân dân trong cả nước. Để chủ động hỗ trợ khách hàng giảm bớt khó khăn, ngành Ngân hàng đã chủ động triển khai các giải pháp phòng, chống dịch cũng như thực hiện tốt các chính sách tín dụng góp phần phục hồi kinh tế.

    Gỡ vướng trong thực hiện giảm thuế giá trị gia tăng xuống 8%

    Gỡ vướng trong thực hiện giảm thuế giá trị gia tăng xuống 8%

    Kinh tế-

    Ngày 20/6, Chính phủ ban hành Nghị định 41/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định về hóa đơn, chứng từ và Nghị định số 15/2022/NĐ-CP ngày 28/01/2022 của Chính phủ quy định chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.

    Kỳ họp bất thường lần thứ nhất- Quốc hội khóa XV: thảo luận trực tuyến về chính sách tài khóa, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội

    Kỳ họp bất thường lần thứ nhất- Quốc hội khóa XV: thảo luận trực tuyến về chính sách tài khóa, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội

    Chính trị-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV, các đại biểu tiến hành thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

    Hiệu quả từ các chính sách tiền tệ hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

    Hiệu quả từ các chính sách tiền tệ hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

    Kinh tế-

    Từ đầu năm 2020 đến nay, tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu và ảnh hưởng sâu rộng đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội cũng như đời sống nhân dân trong cả nước. Trước tình hình đó, ngành Ngân hàng đã tích cực, chủ động triển khai các giải pháp phòng, chống dịch cũng như thực hiện tốt các chính sách tín dụng nhằm hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng vượt qua khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch bệnh.

    Đảm bảo đủ nguồn vốn và duy trì tăng trưởng tín dụng

    Đảm bảo đủ nguồn vốn và duy trì tăng trưởng tín dụng

    Kinh tế-

    Trong 6 tháng đầu năm 2020, những diễn biến khó lường của dịch bệnh, đặc biệt là đại dịch COVID-19 đã tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt của đời sống, kinh tế, xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng. Với vai trò "huyết mạch" của nền kinh tế, ngành Ngân hàng đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và sớm triển khai các giải pháp để tháo gỡ khó khăn, đảm bảo đủ vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng, qua đó góp phần ổn định nền kinh tế ở địa phương.

    Nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng

    Nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng

    Kinh tế-

    Trong những tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh đã tích cực chỉ đạo các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn bám sát kế hoạch và định hướng phát triển của tỉnh thực hiện đồng bộ, linh hoạt các giải pháp về chính sách tiền tệ, tín dụng, có lộ trình tăng lãi suất phù hợp.... nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

    Bức tranh ngành ngân hàng: Nhiều gam màu sáng

    Bức tranh ngành ngân hàng: Nhiều gam màu sáng

    Kinh tế-

    Mặc dù việc điều hành và thực thi chính sách tiền tệ phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, nhưng với sự nỗ lực, cố gắng của các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh, bức tranh tổng thể toàn ngành ngân hàng trong quý I năm 2019 đã có nhiều gam màu sáng với xu hướng tăng trưởng rõ rệt về các chỉ tiêu phấn đấu.

    Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng

    Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng

    Kinh tế-

    Với mục tiêu "đồng hành cùng doanh nghiệp", đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương, thời gian qua, các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đã triển khai, thực hiện hiệu quả các chính sách tiền tệ nhằm mở rộng môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp. Trong đó, tập trung thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay.

    Indonesia giới thiệu trái phiếu Hồi giáo tại hội nghị IMF-WB

    Indonesia giới thiệu trái phiếu Hồi giáo tại hội nghị IMF-WB

    Thế giới-

    Indonesia đã giới thiệu trái phiếu Green Sukuk, một loại trái phiếu Hồi giáo được sử dụng để tài trợ cho các dự án thân thiện với môi trường, tại các cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đang diễn ra tại Nusa Dua trên đảo Bali của Indonesia.

    Tỷ lệ lạm phát ở Singapore tăng do tác động của giá dầu, thực phẩm

    Tỷ lệ lạm phát ở Singapore tăng do tác động của giá dầu, thực phẩm

    Thế giới-

    Phóng viên TTXVN tại Singapore dẫn số liệu thống kê mới nhất của Cơ quan Quản lý Tiền tệ (MAS, tức Ngân hàng trung ương) và Bộ Công Thương Singapore (MTI) cho biết tỷ lệ lạm phát trong cả năm nay của nước này có khả năng tăng nhẹ do tác động của giá dầu mỏ và giá thực phẩm toàn cầu.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long